Breaking News
Home / Tư vấn / Gia công và thả lồng thép trong thi công khoan cọc nhồi

Gia công và thả lồng thép trong thi công khoan cọc nhồi

Trong thi công cọc khoan nhồi, giai đoạn này không cần tốn nhiều sức lưc, tuy nhiên giai đoạn này dễ làm suy yếu sức lực vì đây là giai đoạn khá lâu.

Khi phải siết từng thanh thép lại với nhau mới tạo thành một lồng thép. Nói chung giai đoạn này tương đối chứ chưa phải là giai đoạn quan trọng khi thi công khoan cọc nhồi tiết diện nhỏ.

Gia công và thả lồng thép vào ống đổ trong thi công khoan cọc nhồi 1

  1. Gia công lồng thép

Như đã nói ở trên thì giai đoạn này ít sử dụng nhiều công sức tuy nhiên sẽ dễ gẩy mệt mỏi cho công trình thi công. .

Khung cốt thép chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều thì phải xếp lên thành đống, do vậy ta phải buộc thêm cốt thép gia cường. Nhưng nhằm tránh các sự cố xảy ra gây biến dạng khung cốt thép tốt nhất ta ta chỉ xếp lên làm 2 tầng..

– Khung cốt thép của cọc được chế tạo tại hiện trường. Khung cốt thép được chế tạo trên các giá đỡ định hình sẵn, mỗi đoạn khung có 3 giá đỡ, các giá đỡ này đặt trên cùng một độ cao. Để đảm bảo độ dày của lớp bảo vệ 10 cm thường có gắn ở mặt ngoài của cốt thép chủ một dụng cụ định vị cốt thép. Dụng cụ định vị cốt thép làm bằng bê tông cấp độ bền B25 được gắn vào các vị trí xác định trên lồng cốt thép theo thiết kế..

Gia công và thả lồng thép vào ống đổ trong thi công khoan cọc nhồi 2

  1. Hạ lồng thép vào hố khoan.

Đây mới là giai đoạn gây tốn sức và nguy hiểm bởi. Thứ nhất lồng thép khi được đan thành lồng có kích thước lớn và khá nặng, vì vậy cần phải có từ hai đến 3 người căn chỉnh lồng thép và một máy cẩu để cẩu thép lên và đặt vào hố khoan. trong công tác thi công cọc khoan nhồi thì ở đâu cũng ẩn chứa nhiều nguy hiểm.

Thứ hai, khá nguy hiểm do nhiều nguyên nhân. Do lồng gồ ghề nặng nề dẫn tới khó khăn trong việc di chuyển lồng, Lồng có nhiều thanh thép buộc gây nguy hiểm cho người di chuyển lồng.

Trong lúc xuống lồng thép ở mối nối đối với lồng thép cọc khoan nhồi đường kính nhỏ như D300 D350 D400 mối nối nên buộc lồng thép nên buộc kẽm bô cho kỹ nếu không sẽ gây tình trạng rớt lồng xuống đáy hố cọc khoan nhồi

Gia công và thả lồng thép vào ống đổ trong thi công khoan cọc nhồi 3

  1. thả ống đổ bê tông:

Sau khi thả ống đổ bê tông xuống đụng đáy xong, trong lúc đổ bê tông không nên cắt ống đổ quá nhanh sẽ gây ảnh hưởng tuổi thọ cọc khoan nhồi. Nhồi cho bê tông xuống hết đáy rồi cắt ống đổ bê tông từ từ lên

About Google